Warning: Constant WP_MEMORY_LIMIT already defined in /home/caocap/public_html/wp-config.php on line 103

Deprecated: trim(): Passing null to parameter #1 ($string) of type string is deprecated in /home/caocap/public_html/wp-content/plugins/fixed-toc/frontend/html/class-dom.php on line 98
Top 10 lý do tại sao người thông minh lại ít nói có thể bạn chưa biết - Friend.com.vn

Top 10 lý do tại sao người thông minh lại ít nói có thể bạn chưa biết


Deprecated: trim(): Passing null to parameter #1 ($string) of type string is deprecated in /home/caocap/public_html/wp-content/plugins/fixed-toc/frontend/html/class-dom.php on line 98

Họ thường bị cô lập, hiểu nhầm

Với tầm hiểu biết xã hội phong phú và luôn nhìn thẳng vào sự thật, những người thông minh luôn dễ làm mất lòng người khác, chỉ đơn giản họ có thể làm việc một mình, họ có thể hoàn thành công việc mà chẳng cần ai. Và đó là lý do cô đơn luôn bủa vây họ.

Tuy nhiên, ẩn sâu bên trong con người khô cứng đó là một người khao khát hạnh phúc, được chia sẻ. Và nếu có cơ hội được hiểu họ hơn, bạn có vui vẻ trở thành bạn bè của những con người có IQ cao ngất đó?

Họ thường bị cô lập, hiểu nhầmHọ thường bị cô lập, hiểu nhầm

Họ thường bị cô lập, hiểu nhầmHọ thường bị cô lập, hiểu nhầm

Luôn tìm câu trả lời

Người thông minh thường có tư duy tò mò. Họ thậm chí cảm thấy phiền khi một chiếc lá không lật lại. Họ luôn tìm kiếm câu trả lời, khám phá các bí ẩn. Nhưng họ không tham gia vào các cuộc ngồi lê đôi mách vô bổ. Họ quá “bận rộn” với hàng loạt suy nghĩ trong đầu mình.

Họ ít nói hơn vì quá lý trí để chấm dứt cuộc trò chuyện khi nó không còn hữu ích và thích làm việc mang lại hiệu quả thực tế hơn buôn chuyện. Theo nghiên cứu của Adrian Furnham và Helen Cheng từ ĐH College London, tò mò khám phá bản chất sự việc là biểu hiện của trí thông minh vượt trội. Họ cũng đọc nhiều và có thói quen ghi chép.

Luôn tìm câu trả lờiLuôn tìm câu trả lời

Luôn tìm câu trả lờiLuôn tìm câu trả lời

Họ luôn lắng nghe một cách tích cực

Stephen R. Covey, tác giả của cuốn sách nổi tiếng “7 thói quen của người thành đạt”, nói rằng: “Hầu hết mọi người không lắng nghe để hiểu mà lắng nghe chỉ để trả lời”.Nhưng đó không phải là cách nghe hiệu quả. Có một sự khác biệt lớn giữa lắng nghe và chờ đến lượt mình nói.

Người nghe chân thành là người tinh ý. Họ nhìn vào mắt bạn, đặt những câu hỏi chân thành và suy nghĩ về những gì bạn đang nói trước khi phản hồi. Để trở thành người lắng nghe tốt, hãy cố gắng tìm tòi, không chỉ là nói chuyện. Con người có xu hướng biểu hiện cảm xúc qua các cuộc trò chuyện. Hãy khác biệt, hãy lắng nghe người khác với mục đích học hỏi.

Họ luôn lắng nghe một cách tích cựcHọ luôn lắng nghe một cách tích cực

Họ luôn lắng nghe một cách tích cựcHọ luôn lắng nghe một cách tích cực

Cảm thấy nhàm chán

Người thông minh thì hay cảm thấy buồn chán. Sự buồn chán này không nhất thiết phải là về một chủ đề cụ thể mà là với những gì hay lặp đi lặp lại. Sự buồn chán nảy sinh bởi vì bạn chỉ cảm thấy hứng khởi khi được ở trong một môi trường mới lạ. Mặc dù buồn chán là cảm xúc gây khó chịu, nhưng nó thực sự cần thiết cho sự sáng tạo và thông minh. Buồn chán đóng vai trò là chất kích thích cho sự thay đổi bởi vì bản thân quá trình này là một cuộc tìm kiếm sự kích thích thần kinh.

Cảm thấy nhàm chánCảm thấy nhàm chán

Cảm thấy nhàm chánCảm thấy nhàm chán

Có quá nhiều thứ trong tâm trí họ

Những người thông minh thường suy nghĩ rất nhiều. Thay vì những câu nói đơn giản trong cuộc nói chuyện với bạn bè thì họ thường chú tâm vào những dòng suy nghĩ hơi cao siêu. Vì thế thói quen này làm cho họ tiềm tàng nhiều khả năng bị trầm cảm, thậm chí còn ảnh hưởng đến khả năng trò chuyện của họ.

Có quá nhiều thứ trong tâm trí họCó quá nhiều thứ trong tâm trí họ

Có quá nhiều thứ trong tâm trí họCó quá nhiều thứ trong tâm trí họ

Họ không phá rối người khác

Những người thông minh là những người rất hiểu biết về phép lịch sự. Họ không chảnh chọe như mọi người vẫn nghĩ mà họ còn tốt hơn rất nhiều người nói nhiều, nói dai, nói dở. Họ biết chủ đề cuộc nói chuyện, họ sẽ lịch sự ngồi lắng nghe để mọi người nói thay vì chen ngang khoe khoang kiến thức. Khi muốn đưa ra ý kiến họ luôn xin phép thay vì ngắt quãng cuộc hội thoại đó.

Họ không phá rối người khácHọ không phá rối người khác

Họ không phá rối người khácHọ không phá rối người khác

Họ đi rất sâu vào các chủ đề

Hầu như tất cả mọi người khi nói chuyện họ quan tâm đến những người họ nói chuyện, còn người thông minh họ lại quan tâm đến chủ đề đang được thảo luận. Họ đi rất sâu vào nội dung cuộc trò chuyện và họ sẽ tránh nói chuyện phiếm khi không cần thiết.

Họ đi rất sâu vào các chủ đềHọ đi rất sâu vào các chủ đề

Họ đi rất sâu vào các chủ đềHọ đi rất sâu vào các chủ đề

Người thông minh thích học

Những người thông minh họ học ở mọi lúc, mọi nơi. Tình yêu với học tập của họ đóng một vai trò rất lớn, vì trong mọi cuộc trò chuyện, họ thường lắng nghe nhiều hơn nói để họ có thể học hỏi được nhiều hơn. Họ thường im lặng để nghe, phân tích và suy nghĩ về những gì đang nói hơn là nói về bản thân mình.

Người thông minh thích họcNgười thông minh thích học

Người thông minh thích họcNgười thông minh thích học

Họ dành nhiều thời gian ở những nơi khác

Đã bao giờ bạn để ý chưa, những thiên tài thường hơi lập dị phải không? Với những người trí tuệ cao hơn người thường họ coi hoạt động xã hội là 1 cực hình. Họ thường có thiên hướng hơi biệt lập và không cởi mở đối với xã hội đó. Họ thường dành nhiều thời gian làm việc, học tập, trau dồi kiến thức, thậm chí rất ít chơi bời với bạn bè. Bạn có thể thấy những thiên tài trong lịch sử: Albert Einstein, Isaac Newton, Leonardo da Vinci… tất cả đều là những người cô độc.

Tuy nhiên, những người thông minh thường không có nhiều kinh nghiệm trong giao tiếp vì không được tiếp xúc với nhiều người nên họ thường rất kiệm lời trong các cuộc nói chuyện đông người.

Họ dành nhiều thời gian ở những nơi khácHọ dành nhiều thời gian ở những nơi khác

Họ dành nhiều thời gian ở những nơi khácHọ dành nhiều thời gian ở những nơi khác

Họ không hứng thú về chủ đề đang được bàn tán

Những người có chỉ số thông minh cảm xúc cao thường thích ở một mình với những suy nghĩ và ý tưởng của họ và họ không cần thiết phải giao tiếp xã hội mọi lúc để cảm thấy hạnh phúc.

Hầu như tất cả những người thông minh họ không quan tâm đến những chuyện “buôn bán” vô nghĩa nên họ thường sẽ không tham gia vào những cuộc nói chuyện đó, hoặc nếu có mặt họ sẽ không đưa ra ý kiến gì về trường hợp như vậy. Tuy nhiên, họ sẽ nói thậm chí nói nhiều hơn bạn nếu bạn đánh trúng vào mối quan tâm của họ.

Họ không hứng thú về chủ đề đang được bàn tánHọ không hứng thú về chủ đề đang được bàn tán

Họ không hứng thú về chủ đề đang được bàn tánHọ không hứng thú về chủ đề đang được bàn tán

Với những người bình thường càng được tương tác với bạn bè thân thiết thì càng thấy hạnh phúc. Tuy nhiên,với những người thông minh thì điều này lại hoàn toàn trái ngược. Trên đây là một số lý do lý giải tại sao người thông minh lại ít nói đến như vậy. Có một số người, họ ít nói nhưng tâm tính họ rất tốt. Bạn không nên đánh giá họ một cách phiến diện để mối quan hệ ngày càng tốt hơn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *